Những câu hỏi liên quan
Bùi Lan Hương
Xem chi tiết
Đức Hiếu
10 tháng 5 2021 lúc 16:30

Quy hỗn hợp về Fe và O với số mol lần lượt là a;b

$\Rightarrow 56a+16b=8,16$

Bảo toàn e ta được $3a-2b=0,06.3$

Giải hệ ta được $a=0,12;b=0,09$

Bảo toàn e cho phản ứng (2) ta có: $n_{NO}=0,02(mol)\Rightarrow n_{H^+/du}=0,08(mol)$

Dùng phương trình $H^+$ suy ra $n_{HNO_3}=0,5(mol)$

Bình luận (0)
Quang Nhân
10 tháng 5 2021 lúc 16:33

Coi hỗn hợp X gồm : Fe , O 

\(n_{Fe}=a\left(mol\right),n_O=b\left(mol\right)\)

\(m_X=56a+16b=8.16\left(g\right)\left(1\right)\)

\(n_{NO}=\dfrac{1.344}{22.4}=0.06\left(mol\right)\)

\(\text{Bảo toàn e : }\)

\(3a=2b+3\cdot0.06\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.12,b=0.09\)

\(\text{Bảo toàn e cho cả quá trình : }\)

\(2n_{Fe}=3n_{NO\left(1\right)}+2n_{NO\left(2\right)}\)

\(\Rightarrow n_{NO\left(2\right)}=0.08\)

\(n_{HNO_3}=0.5\left(mol\right)\)

Bình luận (0)
Bùi Lan Hương
Xem chi tiết
Đức Hiếu
21 tháng 5 2021 lúc 18:53

Quy hỗn hợp về Fe và O với số mol lần lượt là a;b(mol)

$\Rightarrow 56a+16b=8,16$

Bảo toàn e ta được $3a-2b=0,06.3$

Giải hệ ta được $a=0,12'b=0,09$

Bảo toàn e cho phản ứng (2) ta có: 

$n_{NO}=0,02(mol)\Rightarrow n_{H^+/dư}=0,08(mol)$

Dùng phương trình $H^+$ suy ra $n_{HNO_3}=0,5(mol)$

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 8 2019 lúc 14:30

Chọn đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 10 2017 lúc 7:04

Đáp án A

Bình luận (0)
Linh Linh
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
27 tháng 6 2023 lúc 9:46

Quy đổi thành: Fe (a mol), O (b mol)

\(56a+16b=8,16\\ 3a=3\cdot\dfrac{1,344}{22,4}+2b\\ \Rightarrow a=0,12;b=0,09\\ m_{Fe\left(NO_3\right)_3}=0,12\cdot242=29,04g\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 9 2017 lúc 4:46

Chọn D.

Khi cho F tác dụng với AgNO3 thì:

n H C O O N a = n A g 2 = 0 , 04   m o l ⇒ n C H 3 C O O N a = 0 , 02   m o l  

mà  n E = n H C O O N a + n C H 3 C O O N a = 0 , 06   m o l ⇒ M E = 86 ( C 4 H 6 O 2 ) có các đồng phân là:

HCOOCH=CH-CH2 ; HCOOCH2-CH=CH2 ; CH3COOCH=CH2

Khi cho M tác dụng với AgNO3 thì:

 

Vậy X là HCOOCH=CH-CH2 có số mol là 0,01 ⇒ % m H C O O C H = C H - C H 3 = 16 , 67 %

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 5 2018 lúc 13:23

Chọn D.

Khi cho F tác dụng với AgNO3 thì:

có các đồng phân là:

HCOOCH=CH-CH2 ; HCOOCH2-CH=CH2 ; CH3COOCH=CH2

Khi cho M tác dụng với AgNO3 thì:

Vậy X là HCOOCH=CH-CH2 có số mol là 0,01

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 8 2017 lúc 8:40

Đáp án : A

Vì Z + Fe -> khí NO => HNO3 dư và Fe -> Fe3+

=> X phản ứng hết qui về : a mol Fe và b mol O

=> mX = 56a + 16b = 8,16g và Bảo toàn e : 3nFe = 3nNO + 2nO

=> 3a – 2b = 0,18 mol

=> a = 0,12 ; b = 0,09

Fe + 2Fe3+ -> 3Fe2+

3Fe + 8H+ + 2NO3- -> 3Fe2+ + 2NO + 4H2O (vì hòa tan tối đa)

=> nFe sau = ½ nFe3+ + 3/8nH+ dư => nH+ dư  = 0,08 mol

=> nHNO3 bđ = 0,08 + 4nNO + 2nO = 0,5 mol

=> x = 2 M

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 9 2017 lúc 12:20

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 12 2017 lúc 14:09

Đáp án C

Fe + ddZ  → khí NO  => X chứa  H N O 3 dư. Quy X về Fe và O

Trong X, đặt 

Bảo toàn electron:

Giải hệ có: x = 0,12 mol; y = 0,09 mol

Xét cả quá trình : do hòa tan tối đa Fe => Fe chỉ lên số oxi hóa +2.

Xét cả quá trình : do hòa tan tối đa Fe => Fe chỉ lên số oxi hóa +2.

Bình luận (0)